Thursday, January 22, 2009

Tâm Vô Ngã

TÂM VÔ NGÃ

Nếu biết đây là Tâm Thiện Trí
Điều cốt lõi nhất,
Tất cả, vì danh vọng đạt được ?
Hay, vì mãnh đất lành tâm linh?
Đâu là Tư duy chân chánh – Trí tuệ

Nếu biết đây là Tâm Thiện Trí
Điều cốt lõi nhất,
Đừng chấp vào uy quyền
Chớ có bới lông tìm vết
Mà thực hành pháp thông hiểu lẫn nhau
Hãy dễ dàng chấp nhận
Với con tim rộng mở
Nhận ra chân lý hay danh vọng hão
Tâm luôn dũng cảm
Không cúi mình trước giàu sang thế lực
Đầu gối không cong mà tâm luôn ngay thẳng
Tận lực phục vụ hoàn toàn
Luôn đúng lúc,
Mà không chút vì tên gọi hay chức danh

Không kèn cựa giữa cho và nhận
Tất cả đều không phân biệt
Tâm thiện xả cho bao người

Luôn gìn giữ tâm trong sạch
Không rơi vào bẫy của cái “Tôi” giả hiệu

Nếu biết đây là Tâm Thiện Trí
Điều cốt lõi nhất,
Tất cả, vì danh vọng đạt được ?
Hay, vì mãnh đất lành tâm linh?
Đâu là Tư duy chân chánh - Trí tuệ

Cái gì cốt lõi nhất,
Chính là Tâm giải thoát

Một cái Tâm Vô Ngã.


Tỳ kheo U Dhammapala
(Rừng thiền Pa-Auk, Myanmar)

(người dịch Viên Hương)

Đời sống Và Phật Pháp


Trong một bài kinh Đức Phật dạy rằng :

“Nếu quý vị không thiện xảo trong việc đọc tâm, thói quen, hay cá tính của người khác thì hãy thiện xảo trong việc đọc tâm của chinh mình.”

Một trong những điều dễ gặp nhất, nhưng lại khó đối trị nhất trong hành thiền và đắc định đối với hành giả, chính là phóng tâm. Để khắc phục tình trạng này thì mỗi người phải quán xét mối quan hệ nhân quả về những hành xử của mình.

Suy nghĩ, nói năng, hành động sẽ là nhân dẫn đến kết quả là nhưng trạng thái tâm tương ứng của quý vị trong lúc ngồi thiền. Vậy nếu quý vị muốn gặt được kết quả tốt - thực hành thành công thiền chỉ và thiền quán , quý vị phải gieo nhân tốt trong cuộc sống đời thường :

Nhân : một người có thể sống và suy nghĩ đơn giản, chân thật, trong sáng, có nhiều lòng từ và luôn kính trọng người khác.

Quả: Ít phóng tâm tâm an tịnh, nhu nhuyễn, dễ thuần hóa và dễ đạt định

Điều quan trọng là ta luôn tự hỏi “Ta đang sử dụng tâm gì khi đối xử với người khác”

2) Nhân:

Một người sân hận, ích kỷ, ghen tị, phức tạp, giả dối, lăng xăng và luôn tìm cách áp đảo người khác trong mọi quan hệ.

Quả: là rất nhiều phóng tâm, khó an tịnh được tâm và tốn thời gian vô ích cho việc thiền tập.

Để có thể tiến bộ trong hành thiền phải cải hóa tâm thức, thay đổi suy nghĩ, thói quen xấu, hành xử bất thiện và đặc biệt biết cách sử dụng tác ý chân chánh không những trong cuộc sống đời thừơng mà nhất là trong việc hành thiền. Điều lý tưởng là một thiền sinh đên đây và đạt được thành công khi mãn khóa thiền. Có được điều này là họ đã từng hành trì và tạo đủ bala mật từ trong các kiếp quá khứ. Còn đối với những thiền sinh chưa đạt kết qủa, họ sẽ có lợi lạc gì từ việc thiền tập này: là cách để thành tựu viên mãn balamật của mình. Nó là cách tạo dưng những thói quen thiện và là sự chuẩn bị tốt nhất cho phút lâm chung không bị xuống 4 cảnh khổ. Nó là một thành công đối với những người chưa thành công nếu họ biết cách luôn giữ đối tượng thiện này – chánh niệm trên hơi thở biến nó thành máu thịt của mình thành cá tính và thói quen và một thiện nghiệp cho đến lúc chết, khi tâm thức trở nên rất yếu, thì nó vẫn có thể an trú trong một đối tượng thiện là hơi thở mà không có đối tượng bất thiện chen vào, đảm bảo cho kiếp tái sanh tới.


Tỳ kheo Dhammapala
(Rừng
Thiền Pa-Auk, Myanmar)
TP. Hồ Chí Minh, chùa Nguyên Thủy, mùa an cư kiết hạ 2008

(người dịch Nguyệt Minh)

CHÀO MỪNG XUÂN KỶ SỬU 2009



Cách đây vài hôm, tôi đã trăn trở để hiểu thấu đáo về cụm từ “Vui Mừng Xuân Mới”. Bắt đầu bằng chữ “Mừng vui”, đó là mục tiêu cuộc sống hằng ngày của con người, là tầm cầu hạnh phúc với những thứ như ngũ trần, của cải vật chất, hay sự tham chấp vào Pháp học và Pháp hành, hoặc hình thức của sự buông bỏ. Và họ đã tầm cầu với cái tâm đói khát (của tâm tham). Tại sao vậy ?- Họ nghĩ rằng những thứ này sẽ mang lại cho họ hạnh phúc và họ đặt niềm vui của mình vào những thứ đó. Có phải vậy không? - Vâng, đúng vậy! Nhưng, sự thực Hạnh Phúc không phải có được từ bốn thứ trên, mà chính là cái biết sử dụng Tác Ý Chân Chánh (Yoniso manasikara) để có được một cái Tâm hoàn thiện, chính chắn trong cuộc sống hàng ngày mới là Chân Hạnh phúc.
Vậy đó là gì ? Tác ý Chân Chánh chính là nhân gần để tạo ra tâm đại thiện. Chỉ có tâm đại thiện mới có thể cho ta hạnh phúc. Hãy xem lời giải thích trong kinh điển đã dạy như sau:
Trong một đổng tốc tâm đại thiện luôn bao gồm các yếu tố :
(Tính chất) Thiện, an lạc
(Chức năng) Phá bỏ các phi đạo đức trong hành xử là nền tảng đầu tiên
(Thể hiện) Sự trong sạch
(Nhân gần) Tác ý chân chánh (DhsA 105)
Cho dù ta đi tìm chân hạnh phúc nơi Pháp và Từ bỏ xả ly chăng nữa, nếu không biết sử dụng Tác Ý Chân Chánh, thì hạnh phúc cũng không thể nào xuất hiện được vì tâm ta vẩn đục và đầy chấp trước. Vì thế, chúng ta phải biết rèn luyện Tác Ý Chân Chánh. Nhân dịp Năm Mới, ta phải làm thế nào để phát triển Tác Ý Chân Chánh ? Theo lời dạy của Đức Phật, một câu nói rất quan trọng trong bài kinh đó, như sau :
“Mỗi một ngày/đêm trôi qua ta đã làm gì?” Ta có dùng Pháp quán suy xét để tự hỏi mình giống như các vị phạm hạnh đang đi trên con đường tấn hóa chưa. (Theo Trung Bộ Kinh, Kinh Quán suy xét của Người Tấn hóa)
Cũng vậy, nhìn lại năm qua tôi tự hỏi mình rằng, “Năm 2008 đã trôi qua với tôi như thế nào?”. Rồi “Năm Mới” cũng đồng nghĩa với sự báo hiệu thân này lại “Già Hơn” là một Sự thật rõ ràng. Tuổi tác cứ tăng dần theo năm, tháng, phải không ? Tôi tự hỏi, “Bây giờ thân tôi già hơn trước? Nhưng tâm tôi có lớn bằng với số tuổi này không?” Vì vô minh tham ái, tâm chúng ta không bao giờ có cơ hội trưởng thành ngang bằng với tuổi tác. Cho dù tóc đã bạc màu, nhưng các thứ vật chất như mỹ phẩm, xe đời mới, son môi, giày cao gót, y phục diêm dúa, chúng ta không hề vứt bỏ cái nào mà tiếp tục đắm vào nó để tạo ra sự lôi cuốn, trẻ trung cho cái thân già này để phù hợp với tính chất thế gian. Nhưng đó lại là dấu hiệu của một cái tâm không chính chắn và chưa trưởng thành.
Còn đối với các tỳ kheo thì sao, cũng vậy, cho dù già đi vì tuổi tác, họ vẫn còn non nớt và chưa trưởng thành, nếu họ vẫn tham đắm và không nhẫn nại trong cuộc sống; nếu họ vẫn thỏa mãn nhận lãnh sự tôn trọng từ mọi người; nếu họ quên đi sự thực hành Tam học Giới, Định, Tuệ; nếu họ vẫn dính mắc trong hoàn cảnh hay địa vị trong chùa, v..v.. Tất cả những thứ này đều xuất phát từ vô minh tham ái là tính cách của một cái tâm chưa trưởng thành và còn non nớt. Đức Phật đã mô tả đối với vị tỳ kheo trong kinh Pháp cú như sau :
“ Không phải là Trưởng Lão,
Dầu cho có bạc đầu,
Người chỉ tuổi tác cao,
Được gọi là “Lão ngu”.
(Kinh Pháp cú số 260)
Theo lời dạy của Đức Phật, vì vô minh ái dục, tâm ta chưa trưởng thành chính chắn. Do đó, ta cần phải rèn luyện Tâm mình bằng cách thực hành tinh tấn Tam Học Giới, Định, Tuệ. Bằng Tác Ý Chân Chánh trong mọi hành động, ý nghĩ và lời nói ta sẽ phát triển tâm mình ngày một hoàn thiện hơn, đó mới chính là Hạnh Phúc Thực Sự - là suy nghĩ của tôi về ý nghĩa “Chào Mừng Năm Mới”. Vậy, nhân dịp Năm Mới, chúng ta hãy sử dụng Tác Ý Chân Chánh để phát triển một cái Tâm chính chắn trưởng thành như là cách duy nhất ngõ hầu có được Chân Hạnh Phúc như nói trên. Và đó cũng chính là cách mà tôi sẽ sống cho Năm 2009 tới đây.
Năm Mới Cầu chúc Quý vị đạt được Tâm Đại Thiện Trưởng Thành với Tác ý Chân Chánh để có được Một Hạnh Phúc Thực sự!

Chúc Quý vị Một Năm Mới An Vui và Hạnh Phúc !


Tỳ kheo Dhammapala
(Rừng Thiền Pa-Auk, Myanmar)
TP. Hồ Chí Minh, 17-01-2009

(người dịch Viên Hương)

Monday, January 19, 2009

Sunday, January 18, 2009

Life and the Dhamma

In one of our Buddha's suttas a teaching goes like this:"If you are not skillful in reading the habits of others' minds, be skillful in reading the habits of your own mind first."
One of the most easy-to-meet but most-difficult-to overcome problems in meditation and concentration attainment for meditators is wandering thoughts. In order to cope with this, one should reflect on the cause-effect relationship as follows:
Your daily behavior, thoughts and actions are the causes which lead to the effects that are your corresponding states of mind in your meditation. So, if you want good effects (or results), i.e., if you want success in the practice of Samatha - Vipassana meditation, you should develop good conditions (cause) in your daily activities as stated below:
1. Cause/Conditions: - Trying to live a simple, honest and transparent life; radiating a lot of loving-kindness (mettà) and showing a lot of respect to others.
Effect/Results: - Less wandering thoughts; an untainted, calm and tranquil mind leading to attainment of concentration (samàdhi).
2. Cause/Conditions: - A selfish, envious, complicated, dishonest, fussy and hatred-filled person; always trying to overwhelm others for the sake of dominating them in all relationships.
Effect/Results: - A lot of wandering thoughts; much difficulty in developing calm mind for concentration; much waste of time and effort resulting in useless and unproductive meditation practice.

+ Always ask yourself, "What kind of a mind am I developing to treat others in my life?"
+ In order to improve in meditation you need to change your improper mind-set, behavior and habits. You need to know how to use your wise attention not only in your daily life, but also in your meditation retreat period - especially those persons (yogis) who have not yet achieved success in meditation.

It is ideal and perfect if a yogi comes here to meditate and is successful at the end of the retreat. It will be because they already have enough pàramis accumulated in their past lives.
However, as yet unsuccessful yogis will have gained the following valuable benefits from their time at the retreat:-
1. Meditation practice is the best way to repay the gratitude owed to one's parents.
2. Meditation practice is developing the kusala habit - the best preparation for the death moment-consciousness, which means that you are certain not to be reborn in the four woeful stages. Instead, you will be reborn in a better existence.

Unsuccessful meditators can achieve success if they can always keep this kusala object - mindfulness-of-breathing (ànàpànasati) - as a 'flesh and blood' part of their body, as a personal character/habit of themselves, up until their death-moment. This way, no other unwholesome akusala object can interfere at such a very difficult and important moment and, one can then be certain of a moving onto a good rebirth.

**********************

The person of non-self

If kusala is of import
Is it to be attain?
Or, is it to be developed?
Consider - do consider

If kusala is of import
Do not try to over power
Avoid fault finding
Practise understanding
Accept everything
Open wide the doorway to your heart
Confuse not prestige with truth
Be brave of mind-set
Give in not to power
Kneel not and be righteous
Distinguish between leading role
and right place

Do not distinguish between give and take
Regard them the same
Keep even your kusala unknown to others.

Try not to fall into
the deception of 'I' (ego)

If kusala is of import
Is it to be attain?
Or, is it to be developed?
Consider - do consider

What is of import
To have freedom of mind

That is the person of non-self.

HAPPY NEW YEAR – THE YEAR OF THE OX 2009



A few days ago I thought really hard to find out the real meaning of the phrase “Happy New Year.” Let’s start with the word “Happiness.” Happiness is our daily goal, the quest of sense pleasures, material prosperity, dhamma, and letting go. People seek these things with their hungry mind, the mind of greed. Why? Because they think sense pleasures, material prosperity, dhamma, and letting go will bring them happiness so they set the standard for happiness based on those things. Isn’t that true? Yes, it is true. But happiness does not come from sense pleasures, material prosperity, etc. The real happiness comes from the utilization of one’s right intention (Yonisomanasikara) as it offers us a skillful and well-directed mind in our daily life.
So what is right intention? It is the reason for great skillful mind (maha-kusala citta) arising. Only great skillful mind can bring us happiness. Let’s examine the explanation in the Supplementary of the Dhammasangani:
In a javana, (or running through the object) great skillful mind includes these elements:
(Quality) Skillful, peaceful
(Function) Destroy immoral in actions
(Showing) Purity
(Reason) Right intention (DhsA 105)
Although we seek real happiness from the Dhamma and letting go, if we don’t know how to use our right intention, real happiness may not happen, as our mind is still impure and full of grasping. Therefore we have to develop our right intention. According to the Buddha’s teaching, a person gone forth should often reflect: 'What am I becoming as the days and nights fly past?” (Anguttara Nikaya, Dasadhamma Sutta - AN X.48)
(Note: This part I translated based on the Sutta AN X. 48 as the Vietnamese version is different and it is not close to the Buddha’s teaching. The Vietnamese version goes like this: Every day and night passed by what did we do? And the reference is from the Middle Length Discourse and the title of the Sutta is Reflection Sutta which I don’t recognize.)
In the same way, looking back over the past year I wonder: “How did the year 2008 pass by me? And, “New Year” warns me that this body grows older and this is an obvious truth. Age increases with the calendar years, doesn’t it? I wonder: “Now, my body is older but is my mind as old as my age?” Because of our ignorance, and greed, our mind never gets a chance to develop as equally as our age. While our hair turns grey, we never get rid off the worldly material like cosmetics, new vehicles, lipstick, high heeled shoes, and fancy clothes, but we attach to them to create temptation. We rejuvenate this body to match the worldly qualities but that is the sign of a wrongful, immature mind.
What about the Bhikkhus? It’s the same. Despite the fact they are old because of their ages, they are still weak, and immature if they’re still enslaved and impatient in their life, satisfactorily accept the respect from people, forget practicing three categories of training: moralities, concentration, and wisdom, and attach to their important situation or high position in the temple. These things come from ignorance, greed, and the nature of a weak and immature mind.
“A man is not an Elder
Though his head be grey,
He's just fully ripe in years,
"Aged-in-vain" he's called.”
(Dhammapada, verse 260)
According to the Buddha’s teaching, because of ignorance, and greed, our mind is not right and mature. Therefore, we have to train our mind by continuously practising three categories of training: moralities, concentration, and wisdom. With right intention in every action, thought, and speech, we will develop our mind better. That is true happiness. That is my thinking about the meaning of a “Happy New Year.” In the New Year, let’s use our right intention to develop a mature mind as this is the only way to attain real happiness. And that is the way that I will live in the coming year 2009.
In the New Year, I wish you all a mature, great skillful mind as well as right intention so that you can attain real happiness.
May all be peaceful and happy in the New Year.
Bhikkhu Dhammapala
(Pa-Auk Forest Monastery, Myanmar)
Ho Chi Minh City, Viet Nam, 17/01/2009
Translated into English by Sumana